Wiki Bệnh Học - Định Hướng Chuẩn Đoán Các Bệnh Thường Gặp, Thông Tin Kiến Thức Về Nhi Khoa, Nội Khoa, Ngoại Khoa, Lâm Sàng, Tài Liệu Ngành Y Và Sức Khỏe Cuộc Sống

Bệnh nhân với triệu chứng đau cơ xương khớp



Với mục đích định hướng khả năng tiếp cận hiệu quả với một bệnh nhân than phiền về một triệu chứng đau nhức cơ xương khớp, bài viết sẽ sơ bộ tóm gọn cho các bạn những điều căn bản nhất có thể tham khảo hữu ích cho việc học tập của các bạn.

*Mục đích tiếp cận đúng:
oChẩn đoán đúng
oĐịnh hướng liệu pháp đúng đắn, kịp thời.
oTránh chỉ định những xét nghiệm không cần thiết.

Tiếp cận bệnh nhân với triệu chứng đau cơ xương khớp

1.          Xác định tổn thương:  Có thuộc về khớp không?
2.          Xác định bản chất của triệu chứng: Có viêm hay không viêm?
3.          Xác định vị trí tổn thương: Có bao nhiêu khớp bị tổn thương?
4.          Xác định diễn tiến của quá trình: Cấp tính hay mạn tính?
5.          Biểu hiện cơ quan khác đi kèm: Có triệu chứng nào khác?
6.          Quan tâm đến những rối loạn thời gặp nhất: Bệnh nào có những triệu chứng tương tự thường gặp nhất?
7.          Chẩn đoán gián biệt:

Câu hỏi số 1: Để tránh bỏ sót những tổn thương cần chú ý đến giải phẫu có thể liên quan:
Cấu trúc thuộc khớp:
oMàng khớp
oDịch khớp
oSụn xương

oDây chằng nội khớp
oBao khớp
oĐĩa đệm…

Cấu trúc không thuộc khớp:
oDây chằng ngoài khớp
oGân
oTúi hoạt dịch
oCơ, da
oThần kinh
oxương.





Phân biệt đặc điểm tổn thương khớp và không thuộc khớp:

Đặc Điểm
Thuộc khớp
Không thuộc khớp
Cảm giác đau
Sâu, có tính chất theo diện
khớp
Lan tỏa, nông.
Giới hạn vận
động
Giới hạn cả động tác chủ động
và thụ động
Giới hạn động tác chủ động hơn
động tác thụ động
Biện pháp giảm
đau
Không đau
Giãn cơ, gân, dây chằng,..
“Stress pain”
test
Đau hầu như khi di chuyển
mọi phía, cảm giác tăng lên dần theo biên độ.
Đau nhiều khi sử dụng cơ, gân, dc
tổn thương, cảm giác đều trong suốt vận động
Sưng
Theo hình dạng ổ khớp, lùng
nhùng, bập bềnh khớp (+)
Khu trú, mềm, ít thay đổi ( mô
mềm) cứng (xương)
Nghe âm sắc khi
thao tác
Thô ráp, dễ cảm nhận, nghe rõ
( hủy khớp)
Êm dịu, khu trú, nghe được với
ống nghe (bao gân, bao hoạt dịch)
Tăng động, mất
vững
++
+/-
Biến dạng khớp,
tư thế
+
+/-
Dấu hiệu khác
Cứng khớp, phá gỉ khớp, dấu
lò xo, yếu cơ ( nguyên phát, thứ phát
Đi kèm tổn thương

Phân biệt viêm khớp và phá hủy khớp:

Đặc điểm
Viêm Khớp
Phá Hủy Khớp
Cứng khớp buổi sáng
+++
+/-
Tăng nóng khi vận động
+
-
“Stress pain” test
+
-
Sưng nề mô mềm
+
-
Tràn dịch khớp
+++
+/-
Tiếng lạo xạo
-
+++
Biến dạng
-
+
Mất vững
-
+


Bảng trên là để sơ bộ đánh giá khi khám lâm sang, để chắc chắn thì dựa vào các xét nghiệm Cận lâm sàng bổ sung sẽ được đề cập trong phần sau.

“Stress pain” test:

 Câu hỏi số 2: Có viêm hay không? Phát hiện các dấu hiệu:
oSưng, nóng đỏ, đau.
oDấu hiệu toàn than: mệt mỏi, sốt, ban, sụt cân.
oBằng chứng viêm: tăng ESR (VS), CRP


oTăng chức năng tiểu cầu oThiếu máu (mạn tính) oGiảm Albumin
oCứng khớp là 1 quá trình viêm mạn tính
·Cứng khớp buổi sáng:
ü VKDT, nhức mỏi đa cơ liên quan yếu tố thấp…
ü Dấu hiệu sau thời gian nghỉ ngơi dài.
ü Triệu chứng biến mất sau khoảng 1h vận động buổi sáng
ü Cải thiện bởi vận động, sử dụng kháng viêm.

· Cứng khớp từng cơn ( Dấu hiệu phá gỉ khớp):
§ Không có quá trình viêm: ví dụ: thoái khớp,
§ Có thể xuất hiện sau thời gian nghỉ ngơi ngắn
§ Mất nhanh: <60 phút. Thường 15’
§ Làm nặng hơn bởi vận động.
*Triệu chứng mệt mỏi có thể do viêm hoặc không viêm bệnh lý nền liên quan đến triệu chứng cơ xương của bệnh nhân:

oViêm
oKhông viêm: viêm xơ cơ,..
oThiếu máu
oSuy tim
oBệnh lý nội tiết
oDinh dưỡng kém
oĐau kéo dài
oMất ngủ
oTrầm cảm
oKhác……


Chọc hút dịch khớp nên được tiến hành nếu có thể khi:
oViêm một khớp ( mạn hay cấp)
oChấn thương với tràn dịch khớp
oViêm 1 khớp trên bệnh nhân viêm đa khớp
mạn
oNghi ngờ nhiễm trừng khớp, viêm khớp
lắng đọng tinh thể, xuất huyết ổ khớp.


Thông số
(Bình thường)
Nhóm I
(Không viêm)
Nhóm II
(viêm)
Nhóm III
(Nhiễm khuẩn)
Thể tích (mL)
(khớp gối)
< 3.5
Thường> 3.5
Thường > 3.5
Thường >
3.5
Độ trong
Trong suốt
Trong suốt
Mờ đến đục
Đục
Màu sắc
Không màu
Vàng
Vàng đến
vàng đục
Vàng đến
xanh
WBC (per mcL)
< 200
200–300
2000–75,0001
> 100,0002
Bạch cầu đa
nhân trung tính
< 25%
< 25%
50% or more
75% or more
Nuôi cấy
Âm tính
Âm tính
Âm tính
Thường
dương tính1
Glucose(mg/dl)
Gần giống huyết
thanh
Gần giống
huyết thanh
>25 thấp hơn
huyết thanh
< Thấp nhiều
so với huyết thanh

1Gout, VKDT và bệnh lý khớp có viêm khác thường có kết quả chọc dịch khớp có TB WBC > 75,000/mcL nhưng hiếm khi > 100,000/mcL.

2Tình trạng nhiễm khuẩn dịch khớp thường do viêm khớp nhiễm khuẩn, tuy nhiên có thể thuộc nhóm II, thường gặp hơn khi nhiễm trùng bởi tổ chức có độc lực thấp (Neisseria gonorrhoeae) hoặc đã điều trị liệu trình kháng sinh trước đó.

Nhóm I
(Không viêm)(<
2000 white cells/mcL)
Nhóm II (
Viêm)
(2000–75,000 white cells/mcL)
Nhóm III
(Nhiễm khuẩn) (>
100,000 white cells/mcL)
Xuất huyết
Thoái khớp




Chấn thương1




Viêm xương sụn tách
Viêm giai đoán ớm hoặc lui bệnh

U xương sụn
Tổn thương khớp trong các bệnh thần kinh1
Bệnh xương khớp phì đại2

Viêm màng hoạt dịch lông nốt hắc tố1








Viêm khớp dạng
thấp



Viêm màng hoạt dịch do vi tinh thể (gout and pseudogout)
Viêm khớp vẩy nến

Viêm khớp phản ứng ( hội chứng Reiter)
Viêm cột sống dính khớp

Thấp khớp cấp2

Lao
Nhiễm khuẩn do nấm
Lupus ban đỏ hệ thống

Nhiễm khuẩn
sinh mủ
Hemophilia
hoặc những bệnh lý rối loạn chảy máu khác






Chấn thương kèm hoặc không kèm gãy xương
Bệnh khớp do thần kinh
Viêm màng hoạt dịch thể lông nốt hắc tố
U mạch máu hoặc khối u lành tính
U màng hoạt dịch



1 thể có xuất huyết. 2Nhóm viếm hoặc không viêm

Reproduced, with permission, from Rodnan GP (editor). Primer on the rheumatic diseases,
7th ed. JAMA 1973;224(Suppl):662



Câu hỏi số 3: Có bao nhiêu khớp bị tổn thương? Là những khớp nào?

Các                Tính chất                           Bệnh lý đặc trưng thông số
Viêm
VKDT, SLE,gout,
Không
Thoái khớp
Số khớp
bị tổn thương
Một khớp
Gout, chấn thương, bệnh Lyme, thoái khớp.
Vài khớp (2–4 joints)
Viêm khớp phản ứng, Viêm khớp vẩy nên, Viêm
khớp liên quan viêm ruột.
Đa khớp (>=5 joints)
VKDT, SLE
Vị trí
khớp bị tổn thương
Khớp ngón xa
Thoái khớp, Viêm khớp vẩy nến ( không có
trong VKDT)
Khớp bàn ngón, khớp
cổ tay
VKDT, SLE ( không có trong thoái khớp)
Khớp bàn ngón chân cái
Gout, thoái khớp
Theo 2014 Current Dignosis and treatment

Nguyên nhân tổn thương đa
khớp
Đặc trưng

Không viêm
Thoái khớp
Rất thường gặp, đối xứng, những khớp nhỏ và lớn
với một số triệu chứng vào một thời gian nào đó
Hoại tử sụn xuất
huyết
Hiếm, khớp nhỏ và lớn
Chứng to cực
Hiếm, chủ yếu khớp lớn, cột sống







Viêm
VK Virus (Parvo,
HBV,HCV, Q.Bị, Rubella, thủy đậu, CMV…)
Rất cấp tính ( 1-7 ngày sau phát ban, 2-6 tuần sau
tiêm vaccine) đối xứng, cả khớp lớn lẫn nhỏ, chi trên và chi dưới, di chuyển( Thấp khớp, VK lậu cầu, VK virus)
Viêm khớp dạng
thấp
Đối xứng, khớp lớn lẫn khớp nhỏ, không tổn
thương trục cơ thể, tăng thêm về số lượng, triệu chứng thầm lặng.
VK vẩy nến, VK
phản ứng, VCSDK, VK liên quan Viêm ruột
Không đối xứng, khớp lớn > khớp nhỏ, chi dưới>
chi trên, viêm cột sống.
Tăng thêm về số lượng ( VK vẩy nến, VKDT)
VK/ SLE
Đối xứng, khớp nhỏ> khớp lớn, phá hủy khớp
không thường thấy.
Gout mạn
Ngoại vi hơn là khớp lớn trung tâm, chi dưới > chi
trên, không đối xứng, diễn tiến cấp tính, từng cơn
( gặp trong VK Lyme)
Viêm khớp thiếu
niên
Đối xứng, khớp nhỏ và lớn, chi trên và chi dưới có
thể gặp tần suất như nhau
Sarcoidosis mạn
Đối xứng, khớp nhỏ và khớp lớn
Xơ hóa hệ thống và
     viêm đa cơ
Hiếm,nhỏ và lớn
Bệnh lý xương
khớp phì đại
Hiếm, khớp lớn > khớp nhỏ, ngón tay dùi trống



Câu  hỏi số 4: Cấp tính hay mạn tính? 6 tuần là mốc để đánh giá
Đặc Điểm
Nguyên nhân
Viêm một khớp cấp
VK tinh thể( gout, giả gout)
Chấn thương: đặc biệt liên quan xuất huyết
Xuất huyết nội khớp, rối loạn đông chảy máu
Phản ứng cơ thể với dị nguyên ( gai đâm,..)


Biểu hiện một khớp của bệnh viêm đa khớp
hoặc vài khớp: VK phản ứng VK vẩy nến
Viêm cột sống dính khớp
Viêm khớp dạng thấp, viêm khớp thiếu niên
Nguyên
nhân viêm khớp cấp trên khớp bệnh lý trước đó
Khớp bị phá
hủy
Giả gout liên quan đến thoái khớp
Bệnh lý xương thứ phát sau hoại tử mạch máu
Gãy xương dưới sụn bị phá hủy
Xơ hóa sụn, vỡ sụn ( sụn bệnh lý)
Xuất huyết
VK nhiễm khuẩn
Tổn thương
không phá hủy
VK nhiễm khuẩn
Nặng lên của bệnh lý nền trước đó




Viêm khớp mạn một khớp
Phản ứng cơ thể
Nhiễm trùng: lao, nấm…
Saccoidosis mạn
VK liên quan viêm ruột ( chủ yếu bệnh Crohn’s)
Nhiễm bột
U bao hoạt dịch
Biểu hiện một khớp của bệnh lý đa khớp



Viêm một vài khớp ( 2-4 khớp)
VK vẩy nến
Viêm cột sống dính khớp
Vk liên quan viêm ruột
VK thiếu niên
Biểu hiện một vài khớp của viêm đa khớp
Nhiễm trùng( viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn,
neisseria, Mycobacteria…)
Viêm khớp phản ứng
Đau không có bệnh khớp
Viêm xơ cơ
Vận động quá mức các khớp
Nhuyễn xương
Bệnh nội tiết( cường cận giáp nguyên phát,
nhược giáp, Addison’s)
Parkinson
Thuốc: ( Vitamin A, Statins,…)
Theo Davidson's Principles and Practice of Medicine 21st Ed



Câu hỏi số 5: Có biểu hiện đặc trưng cơ quan nào khác:

Sốt
SLE, VK nhiễm khuẩn
Da,móng,niê
Vẩy nến, móng rỗ, loạn dưỡng
Viêm khớp vẩy nến
m mạc


Chứng Raynaud’s
SLE, xơ cứng bì
Nhạy cảm ánh sáng, lưới mao
mạch
SLE
Mảng xuất huyết, hoại tử
Viêm mạch
Loét miệng
SLE, viêm khớp phản
ứng, hội chứng Behcet’s
Nốt lớn ở bề mặt khớp duỗi
VKDT ( hạt meynet),
gout ( sạn urat)
Ngón tay dùi trống
Viêm nội tâm mạc
nhiễm khuẩn, xương khớp phì đại tổn thương phổi
Nốt Heberden
Thoái khớp
Mắt
Khô mắt
Bệnh Sjogren
Viêm kết mạc
Bệnh Reiter
Viêm màng cơ mạch, viêm
mống mắt
Viêm cột sống dính
khớp
Viêm củng mạc
Viêm đa khớp dnagj
thấp giai đoạn muộn
Mủ tiền phòng
Bệnh Behcet
Tim, phổi
Viêm màng ngoài tim
VK phản ứng
Viêm phế nang xơ hóa
VKDT, SLE, accs bệnh
lý phá hủy mô liên kết
Tiêu hóa
Gan lách lớn
RA, SLE
Niệu sinh dục
Đái máu, protein niệu
SLE, viêm mạch, xơ hóa
hệ thống
Viêm niệu đạo
Viêm khớp phản ứng,
Viêm khớp lậu cầu
Triệu chứng thần kinh
Bệnh Lyme
Viêm mạch

Theo Davidson's Principles and Practice of Medicine 21st Ed


Câu hỏi số 6:
Quan tâm đến tuần suất mắc bệnh, Giới, chủng tộc và các yếu tố tiền sử, bệnh sử, thăm khám và kết quả cận lâm sàng để đưa ra chẩn đoán phù hợp nhất:

Tần suất mặc bệnh:




Câu hỏi số 7: Chẩn đoán gián biệt: dự vào các bảng ở câu hỏi số 2,3,4 ,5 để đưa ra chẩn đoán gián biệt:

Các khớp cổ tay và tổn thương thường gặp:


*Tiếp cận theo kết quả chọc dịch khớp:




 Bài viết được tổng hợp và dịch từ các nguồn tài liệu  như:

1.Harrison's Internal Medicine_ 18th Edition
2.Davidson's Principles and Practice of Medicine 21st Ed
3.Goldman Cencil Medicine 24th
4.2014 Current Dignosis and treatment
5.Siegenthaler - Differential Diagnosis In Internal Medicine

Dù vậy trong quá trình dịch, tổng hợp và biên soạn gấp rút về cách tiếp cận bệnh nhân với triệu chứng đau cơ xương khớp, không thể tránh khỏi những sai sót nên rất mong sự thông cảm và chân thành nhận sự đóng góp ý kiến của các bạn để hoàn chỉnh hơn bài viết. 



Đăng nhận xét

[blogger]

MKRdezign

Biểu mẫu liên hệ

Tên

Email *

Thông báo *

Được tạo bởi Blogger.
Javascript DisablePlease Enable Javascript To See All Widget